1. Một chế độ ăn protein thấp tức là ăn đạm ít. Nên chủ yếu dựa vào các loại thức ăn có đạm chất lượng cao (đạm tiêu chuẩn ) để lựa chọn như, sữa, trứng, thịt nạc, cá…
2. Bổ sung nhiệt lượng. Chọn dùng đồ ăn có nhiệt lượng cao, thực phẩm có hàm lượng đạm ít, như tinh bột, khoai tây, khoai mỡ, khoai môn, khoai lang, rễ sen, bí ngô, mì, hạt dẻ nước, rễ sen, bột hạt dẻ nước.
3. Ăn ít muối natri. Khi cần phải sử dụng chế độ ăn uống nhạt tuyệt đối (không có muối).
4. Chế độ ăn hạn chế kali. Bệnh nhân xuất hiện tăng kali máu phải kiểm soát lượng kali, không các loại rau hoa quả giàu ka li như dưa hấu, chuối, dứa, xoài, dưa hấu, rau dền, cần tây, rau bina, cà rốt, măng, khoai tây và các loại rau khác….
5. Chọn các loại thực phẩm giàu canxi ít phốt pho. Các loại thực phẩm giàu canxi là sữa, rau lá xanh, vừng …
6. Bổ sung vitamin và kiểm soát cân bằng nước.
Bệnh nhân suy thận mạn tính, không chỉ quan tâm đến chế độ ăn mà còn cần phải hiểu biết về nguyên nhân của suy thận mạn, điều này rất có lợi cho việc theo dõi điều trị và hợp tác điều trị với hướng dẫn của bác sĩ. Bệnh nhân suy thận mạn tính nhất định phải đến bệnh viện công lập có khoa điều trị chuyên khoa sâu về thận tiết niệu, có bác sĩ chuyên gia chuyên sâu về thận thiết niệu để khám, được tư vấn và điều trị đúng.